Hàm móm có di truyền không hãy cùng JW tìm hiểu

Hàm móm có di truyền không – Hiện nay, hàm móm là tình trạng xuất hiện tương đối nhiều và phổ biến.Hiện trạng này không chỉ ảnh hưởng về tính thẩm mỹ mà còn tiềm ẩn những nguy cơ mắc bệnh lý về răng miệng. Để trả lời cho câu hỏi này? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.

Hàm móm là gì?

Răng móm được coi là một khuyết điểm về hàm mặt. Hàm móm là tình trạng khi hàm dưới của bạn chìa ra ngoài quá nhiều so với hàm trên.

hàm móm có di truyền không

Hàm móm là một khuyết điểm khiến bạn không thể cười một cách tự tin.

Đối với người bình thường phần nhân trung cùng môi trên và môi dưới sẽ tạo thành một đường thẳng. Tuy nhiên, đối với người bị móm thì đường thẳng này sẽ bị gấp khúc theo hướng chìa ra của hàm. Còn tuỳ thuộc vào tình trạng móm của mỗi cá nhân mà có thể phân loại móm nặng hay móm nhẹ.

Cùng tìm hiểu nguyên nhân gây ra hàm móm và hàm móm có di truyền không?

Nguyên nhân gây ra hàm móm

Hàm móm là sự sai lệch khớp cắn khiến cho cấu trúc gương mặt kém duyên, thiếu ấn tượng. Có nhiều nguyên nhân gây ra hàm móm trong đó 30% là do các nguyên nhân sau:

Những thói quen xấu từ thuở nhỏ

Khi còn nhỏ, trẻ thường hay có thói quen đẩy lưỡi, mút tay, ngậm ti giả,… Đây là những thói quen dễ gây tình trạng hàm dưới bị xô lệch gây ra hàm móm.

Chính vì vậy, những gia đình có con nhỏ nên tránh để trẻ có những thói quen xấu này. Và theo dõi kĩ quá trình phát triển răng của trẻ. Ngoài ra, cần đưa trẻ đến nha khoa khám răng định kì 6 tháng/lần khi đủ tuổi.

Do cấu trúc xương hàm lệch lạc

Hàm móm là do tình trạng hàm phát triển bất thường khiến răng hàm dưới bị đưa ra ngoài. Răng sẽ phát triển mạnh trong giai đoạn từ 12 – 18 tuổi nên cần chú ý theo dõi. Sự phát triển chênh lệch giữa hàm trên và hàm dưới sẽ gây ra tình trạng hàm móm.

hàm móm có di truyền không

Có rất nhiều nguyên nhân gây ra hàm móm không chỉ riêng yếu tố bẩm sinh.

Cần chú ý quan sát và kiểm tra răng định kỳ để đảm bảo răng phát triển đúng. Và nếu bị móm thì có thể khắc phục sớm hơn.

Sự mất cân đối giữa răng và xương

Có rất nhiều trường hợp bị móm do sự bất cân xứng giữa xương và răng. Nếu xương và răng có kích thước chênh nhau thì sẽ dẫn đến tình trạng móm. Ví dụ, nếu xương hàm có kích thước quá lớn so với răng thì hàm sẽ bị móm. Và ngược lại, khi xương hàm quá nhỏ dẫn đến tình trạng răng bị nhô ra.

Hàm móm có di truyền không?

Theo số liệu thống kê, thì chỉ có 30% trường hợp hàm móm do các nguyên nhân khác hay do sự phát triển bất thường của răng và hàm. Điều đó có thể hiểu là yếu tố di truyền chiếm 70% nguyên nhân gây hàm móm.

hàm móm có di truyền không

Nụ cười tự tin của một bạn trẻ Gen Z sau khi được điều trị hàm móm.

Hầu hết, những trường hợp bị hàm móm đều do yếu tố bẩm sinh và di truyền từ khi còn trong bụng mẹ. Nếu có bố mẹ hoặc người thân trong gia đình bị móm thì tỷ lệ trẻ bị hàm móm rất cao.

Để cải thiện nên đưa trẻ thăm khám thường xuyên. Và phát hiện sớm tình trạng hàm móm di truyền và có hướng điều trị phù hợp không nên để bị móm quá nặng mới chữa trị. Bởi vì lúc đó sẽ khó cải thiện hơn rất nhiều.

Ảnh hưởng của hàm móm

Ảnh hưởng tính thẩm mỹ

Hàm móm khiến khuôn mặt bị “gãy” nhiều người còn hay được gọi bằng cái tên “mặt lười cày” bởi móm quá mức. Việc cằm đưa ra trước gây mất thẩm mỹ và còn khiến mặt bạn trông già trước tuổi.

Từ đó mà những người bị hàm móm cũng tự ti hơn, ít cười nói tự nhiên với mọi người. Và cũng dần trở nên khép kín hơn.

Hàm móm di truyền có ảnh hưởng gì tới sức khoẻ không?

Ngoài việc ảnh hưởng về mặt thẩm mỹ, hàm móm còn gây ảnh hưởng còn tổn hại đến sức khoẻ. Có thể kể đến như:

  • Hàm móm khiến bạn ăn uống khó khăn hơn, khi chức năng ăn nhai không hoàn thiện. Bởi khớp cắn bị lệch, thức ăn không nhai kĩ được. Từ đó gây ra các bệnh về đường tiêu hoá.
  • Tiềm ẩn cao những nguy cơ về bệnh răng miệng. Các tình trạng sâu răng, tổn thương men răng sẽ dễ xảy ra hơn.
  • Ngoài ra, lực nhai yếu và không phân bổ đều giữa các răng dễ mất răng sớm hơn.

hàm móm có di truyền không

Kết quả phẫu thuật hàm móm tại bệnh viện JW.

Theo các bác sĩ, hàm móm có thể cải thiện và khắc phục ngay từ khi còn bé. Ở độ tuổi răng đang phát triển có thể áp dụng phương pháp niềng răng để cải thiện hàm móm dễ dàng hơn. Còn khi lớn và hàm đã phát triển hết thì có thể áp dụng phương pháp phẫu thuật hàm móm để cải thiện.

Mong bài viết trên sẽ giúp bạn hiểu rõ việc hàm móm có di truyền hay không.

Hãy đến Bệnh viện JW để được tư vấn và cải thiện hàm móm bạn nhé!

Bệnh viện JW Hàn Quốc
Từ khóa: