Để sở hữu dáng mũi đẹp như ý, ngoài việc tìm đến bác sĩ thẩm mỹ uy tín, bạn còn phải đặc biệt quan tâm đến việc chăm sóc và chế độ ăn sau nâng mũi. Vậy sau sửa/nâng mũi kiêng ăn bao lâu? Nên và không nên ăn những món nào để mũi mau lành.
Sau sửa/nâng mũi kiêng ăn bao lâu?
Sửa/nâng mũi tác động vào cấu trúc mô và dáng mũi từ bên trong; gây ra những tổn thương hở và cần thời gian hồi phục. Chính vì vậy, sau nâng mũi, khách hàng cần chú ý chế độ ăn uống, kiêng khem đúng cách; để bảo vệ sức khỏe; giúp cho quá trình lành thương diễn ra nhanh nhất.
Cần chú trọng dinh dưỡng sau nâng mũi.
Chế độ dinh dưỡng sau phẫu thuật cần được chú trọng đặc biệt. Cần cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể; để bù đắp lại những năng lượng thiếu hụt; giúp mũi sớm được hoàn thiện; tăng khả năng đề kháng; hạn chế các nguy cơ viêm nhiễm. Ta có thể ăn các thức ăn mềm; bổ sung nhiều nước và những thực phẩm giàu vitamin, protein. Những ngày đầu sau phẫu thuật, nên chia nhỏ các bữa ăn trong ngày để cơ thể hấp thu tốt hơn.
Cùng với đó, nên kiêng khoảng 2 tuần – 1 tháng những thực phẩm gây sẹo lồi và biến chứng. Tốt nhất, khách hàng nên kiên trì tuân theo thực đơn kiêng khem; cho tới khi mũi hồi phục hoàn toàn. Có như vậy, kết quả thẩm mỹ và độ an toàn mới được đảm bảo cao nhất.
Tuy nhiên, sau sửa nâng mũi kiêng ăn bao lâu còn phụ thuộc vào cơ địa, cách chăm sóc tại nhà của khách hàng. Thời gian ăn kiêng có thể được rút ngắn nếu thực hiện chăm sóc khoa học theo chỉ định của bác sĩ. Trước khi quyết định dừng ăn kiêng; khách hàng nên tái khám và tham vấn ý kiến của bác sĩ; nhằm đảm bảo mũi hồi phục ổn định, không biến chứng hay sẹo xấu.
Sau sửa/nâng mũi kiêng ăn bao lâu? Nên ăn những gì?
1. Thực phẩm giàu vitamin A và C
Sau sửa/nâng mũi kiêng ăn bao lâu? Nên ăn những loại thực phẩm nào?
Những thực phẩm giàu vitamin không chỉ tốt cho việc hồi phục vết mổ; mà còn tác động tích cực tới sức khỏe. Với khả năng tăng sức đề kháng, quá trình hồi phục sau nâng/sửa mũi sẽ nhanh chóng hơn nhờ các loại vitamin. Vitamin A và C có nhiều trong các loại thực phẩm như: bưởi, cam quýt, dâu tây, kiwi, việt quất, ….; bông cải, bó xôi, cà chua, cà rốt, …; đồ ăn ít dầu mỡ, món luộc, món canh, …
Các thực phẩm giàu vitamin A và C.
2. Ngũ cốc và các loại hạt
Nhóm ngũ cốc và các loại hạt cung cấp năng lượng, bổ sung chất đường thực vật cho cơ thể. Ngoài cơm, những món ăn chế biến từ đậu đỏ, đậu xanh, đậu đen, yến mạch, … sẽ giúp khách hàng nâng cao sức đề kháng; nhờ đó mà vết mổ phẫu thuật mau lành.
Ngũ cốc bổ sung năng lượng.
3. Nước lọc và nước ép hoa quả
Sau bất kỳ một ca phẫu thuật nào, cơ thể cũng thường gặp phải tình trạng mất nước. Vì vậy, cần phải uống nhiều nước để bù lại trong thời gian nghỉ dưỡng. Mỗi ngày nên uống từ 2 – 3 lít nước lọc. Ngoài ra, bạn có thể đồng thời bổ sung thêm vitamin mỗi ngày nhờ một cốc nước ép trái cây.
Nên uống nhiều nước.
Sau sửa/nâng mũi kiêng ăn bao lâu? Cần kiêng ăn gì?
1. Thịt gà, nếp, trứng
Bạn đã biết sau sửa nâng mũi kiêng ăn bao lâu, vậy ta cần kiêng những loại thực phẩm nào?
Nếu khách hàng ăn thịt gà, các món chế biến từ gạo nếp và trứng thì khả năng cao tình trạng viêm sưng sẽ kéo dài. Ăn quá nhiều sẽ tác động xấu, gâu mưng mủ, nhiễm trùng.
Vì vậy, trong vòng 1 tháng sau sửa/nâng mũi; khách hàng cần lưu ý không sử dụng những thực phẩm này để ngăn ngừa quá trình mưng mủ và biến chứng.
Thịt gà gây mưng mủ.
2. Hải sản
Hải sản chứa nhiều đạm. Nhưng nếu sau phẫu thuật mà ăn quá nhiều món ăn giàu đạm sẽ gây “phản tác dụng” ngay tới sức khỏe. Tất cả các loại hải sản, thủy sản như: tôm, cua, ốc, cá, mực, …. sẽ khiến vết thương lâu lành; có hiện tượng sẹo lồi. Tốt nhất bạn nên kiêng tới khi có chỉ định của bác sĩ.
Đối với khách hàng tiêm filler, ăn đồ hải sản sẽ gây ra hiện tượng ngứa ngáy, dị ứng, mẩn đỏ trên cơ thể.
Hải sản gây ngứa ngáy, mẩn đỏ.
3. Thịt bò, rau muống
Nằm trong danh sách sau sửa/nâng mũi kiêng ăn bao lâu và kiêng gì còn có thịt bò và rau muống. Đây là hai thực phẩm cần hạn chế có mặt trong bữa ăn nếu không muốn sẹo xấu.
Ăn thịt bò sau nâng mũi dễ làm da sậm màu hơn; gây hiện tượng sẹo thâm và xuất hiện biến chứng. Trong quá trình lên da non, thực đơn có thịt bò sẽ tăng nguy cơ để lại vết thâm; và những vùng da không đều màu; gây mất thẩm mỹ.
Rau muống chứa nhiều collagen dễ gây tình trạng sẹo lồi; tuyệt đối không nên ăn sau nâng mũi. Xem lại thu gọn cánh mũi có để lại sẹo không
Thịt bò gây sẹo thâm.
4. Nước dừa, rau má
Về nguyên tắc, rau củ quả vô cùng tốt cho quá trình lành thương. Tuy nhiên, bạn nên tránh sử dụng nước dừa và rau má trong thời gian sau phẫu thuật sửa mũi. Bởi thành phần trong chúng có thể gây xuất huyết tại vùng vết thương hở.
Hơn thế, với những loại quả như ổi, táo, lê; khách hàng chỉ nên dùng dưới dạng nước ép thay vì ăn trực tiếp; bởi hoa quả cứng khi ăn cần vận động vùng mặt nhiều; cũng gây ảnh hưởng tới sự hồi phục và ổn định của mũi.
Nước dừa gây xuất huyết.
Sau sửa/nâng mũi kiêng ăn bao lâu? Hướng dẫn chăm sóc mũi sau nâng đúng cách
Ngoài sau sửa/nâng mũi kiêng ăn bao lâu, bạn cũng cần biết chăm sóc mũi sau nâng đúng cách. Theo bác sĩ Tú Dung – Giám đốc Bệnh viện JW Hàn Quốc, chăm sóc sau nâng mũi cần thực hiện đúng những nguyên tắc quan trọng sau:
- Những ngày đầu sau nâng mũi không nên nằm nghiêng.
- Chườm đá để hạn chế các vết sưng đau.
- Vận động nhẹ nhàng, không tác động ngoại lực vào mũi.
- Không chơi thể thao và vận động ngoài trời.
- Kiêng ăn những thực phẩm gây kích ứng và sẹo.
- Hạn chế sử dụng chất kích thích gây hại cho sức khỏe như cà phê, rượu, bia, thuốc lá,…
- Không trang điểm sau phẫu thuật mũi.
- Hạn chế đeo kính để dáng mũi không bị tác động.
- Uống thuốc, tái khám và thực hiện đúng những hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.